Vietnamese-VNEnglish (UK)

Banner Chuyen doi so 2024 U

PHÒNG VẬT LÝ KIẾN TẠO

Địa chỉ: Phòng 305 & 403, Nhà A8

18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84) 2437564380, Fax: (+84) 2438364696

 

1.  THÔNG TIN CHUNG

- Phòng Vật lý Kiến tạo thành  lập ngày 8/4/2010, theo quyết định của Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu

- Nhân sự của phòng Vật lý Kiến tạo

Trưởng phòng                                        TS. NCVC. Nguyễn Hữu Tuyên

                                                               ĐT: 0912823488

                                                               E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Cán bộ nghiên cứu                                  2. ThS. NCS. Phùng Thị Thu Hằng

                                                                3. TS. NCV. Vũ Hoà An

                                                               Cộng tác viên Khoa học (Phòng VLKT)

                                                                4. ThS. NCV. Trần Việt Phương

                                                                5. TS. NCVC. Ngô Gia Thắng

                                                                6. TSKH. NCVCC. Ngô Thị Lư

2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ

- Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc địa chất, tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại và các quá trình vật lý kiến tạo bằng tổ hợp các phương pháp địa vật lý, địa chấn và địa chất nhằm phục vụ xác định các tiền đề địa chấn kiến tạo trong dự báo phân vùng động đất và đánh giá độ nguy hiểm động đất, sóng thần.

- Nghiên cứu đặc điểm địa chất và vật lý kiến tạo các vùng địa chấn tiềm năng phục vụ đánh giá, xây dựng mô hình và phân loại các vùng nguồn địa chấn. Phát triển các phương pháp nghiên cứu mới và ứng dụng các phương pháp hiện đại trong nghiên cứu Vật lý Kiến tạo như; GIS, GPS, SAR...

- Tiến hành nghiên cứu dự báo các vùng nguy cơ phát sinh động đất dựa trên cơ sở các nguyên lý chung về địa chất - địa mạo, tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại và phương pháp phân loại vỏ Trái đất.

- Ứng dụng các nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc địa chất, tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại và các quá trình vật lý kiến tạo bằng tổ hợp các phương pháp địa chất, địa vật lý và địa chấn phục vụ cho công tác đánh giá khả năng sinh chấn, xác định các tiền đề về kiến tạo trong đánh giá độ nguy hiểm động đất, sóng thần, dự báo động đất và giảm thiểu các dạng tai biến địa chất như; trượt, sạt lở đất, hóa lỏng, động đất kích thích... Triển khai nghiên cứu các quá trình Vật lý kiến tạo thạch quyển lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận.

3. HỢP TÁC QUỐC TẾ

+  Viện Vật lý Trái đất (IFZ), Viện Hàn lâm khoa học Nga

+ Viện nghiên cứu Quốc tề về Toán học trong Địa vật lý và Lý thuyết dự báo động đất (IIEPT), Viện Hàn lâm khoa học Nga.

+ Nhóm nghiên cứu về Vật lý Trái đất (ESP), Trung tâm Vật lý lý thuyết Quốc tế (ICTP)

+ Trung tâm cảnh báo sóng thần Quốc gia do Hệ thống tích hợp khu vực cảnh báo sớm các dạng thiên tai (RIMES)

+ Viện nghiên cứu và Phân tích hệ thống Quốc tế (IIASA)

4. CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN VÀ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TIÊU BIỂU

4.1. Những công trình, đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ đã và đang thực hiện

+ Đề tài hỗ trợ hoạt động NCKH cho NVCC năm 2020, Mã số: NVCC12.02/20-20 (Chủ nhiệm: NCVCC.TSKH. Ngô Thị Lư) ''Đánh giá magnitude động đất cực đại khu vực Sông Cả theo tổ hợp các tài liệu địa chất, địa vật lý, địa mạo và địa chấn”.

+ Đề tài hỗ trợ hoạt động NCKH cho NCVCC năm 2018 Mã số: NCVCC12.01/18-18 20 (Chủ nhiệm: NCVCC.TSKH. Ngô Thị Lư) “Nghiên cứu đặc điểm hoạt động động đất khu vực Điện Biên và lân cận” (j = 20,70-22,800N; l= 102,10-105,300E)

+ Đề tài : VAST/05 (2015-2016), (CNĐT: ThS. Phùng Thị Thu Hằng) ‘’Đánh giá tính hiệu quả của hệ thống trạm quan sát địa chấn Việt Nam trên cơ sở tính toán sai số trong việc xác định các tham số cơ bản của chấn tiêu động đất.

+ Nhiệm vụ Chủ tịch Viện giao 2014-2016 (Chủ nhiệm: NCVCC.TSKH. Ngô Thị Lư) “Phát triển Bộ chương trình dự báo ngắn hạn động đất theo tổ hợp các phương pháp: thống kê, địa chấn, địa vật lý và địa mạo, áp dụng đối với khu vực Tây Bắc Việt Nam”

+ Nhiệm vụ HTQT theo Quỹ nghiên cứu cơ bản Nga (2014-2016) (CNNV: TS. Nguyễn Hữu Tuyên), “Các phương pháp tiếp cận hiện tượng và toán học để đánh giá nguy hiểm động đất lãnh thổ Việt Nam”;  “An approach of the natural phenomena analysis and computer performance for seismogenic assessment of Vietnam territory’’

+ Nhiệm vụ Nghị định thư Việt Nam- Liên Bang Nga (2013-2014) (Chủ nhiệm: NCVCC.TSKH. Ngô Thị Lư)’Nghiên cứu đối sánh các mô hình vận tốc vỏ trái đất Việt Nam và khu vực bắc Kavkaz nước Nga để xây dựng mô hình vận tốc vỏ trái đất phù hợp với môi trường thực tế của Việt Nam’’

+ Đề tài phối hợp vớ Cơ quan Trung ương, Đia phương (2012-2013): ‘’Nghiên cứu hoạt động địa chấn và quá trình trượt, sụt, lở đất trong khu vực thành phố Tuyên Quang và Khu công nghiệp Long Bình An’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư)

+ Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2011-2012): ‘’Thiết lập bộ chương trình dự báo động đất theo tổ hợp các phương pháp vật lý kiến tạo và mô hình thống kế, áp dụng dự báo với lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Nhiệm vụ Nghị định thư Việt – Nga (2008 – 2011): “Đánh giá tiềm năng địa chấn lãnh thổ Việt Nam theo tổ hợp các tài liệu địa chất-địa vật lý và địa chấn”, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Nhiệm vụ hợp tác khoa học quốc tế cấp viện KH&CN VN giữa Viện Vật lý địa cầu và Trường Tổng hợp Hữu nghị Quốc gia thuộc bộ Giáo dục và Khoa học Liên bang Nga, (2010), “Đặc điểm địa chấn kiến tạo và tính chia khối của lãnh thổ miền Bắc Việt Nam’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Nhiệm vụ hợp tác khoa học quốc tế cấp viện KH&CN VN giữa Viện Vật lý địa cầu và Trường Tổng hợp Hữu nghị Quốc gia thuộc bộ Giáo dục và Khoa học Liên bang Nga, (2009) ‘’Phân vùng địa chấn kiến tạo lãnh thổ Việt Nam’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+  Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo nghị định thư Việt Nam Italy (2006-2008), ‘’Nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực Đông Nam Á có nguy cơ gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển và hải đảo Việt Nam’’ (Đồng chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Hợp tác khoa học quốc tế giữa hai viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam và Liên bang Nga (trên cơ sở kinh phí hỗ trợ của Viện KH&CN VN, 2005).’’Cấu trúc sâu, địa động lực thạch quyển hiện đại và tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

+ Đề tài Nghiên cứu cơ bản giai đoạn (2004-2005). ‘’Xác định mô hình lát cắt tốc độ của vỏ trái đất phù hợp với điều kiện thực tế Việt nam và tính toán họ tốc đồ thời gian truyền sóng địa chấn P để xác định chính xác các tham số chấn tiêu động đất’’, (Chủ nhiệm TSKH. Ngô Thị Lư).

4.2. Các bài báo khoa học công bố gần đây

1. Ngo Thi Lu, V. Yu. BurminPhung Thi Thu HangNguyen Huu TuyenMai Xuan Bach & Ha Thi Giang, 2020. Features of the January 8, 2018, Muong Ang Earthquake in Northwest Vietnam. Seismic Instruments volume 56, pages290–298(2020). Electronic ISSN (1934-7871), Print ISSN (0747-9239)

2. Phung Thi Thu Hang, Pham Van Hung, Nguyen Huu TUYEN*, Ngo Thi Lu, 2020. THE ACTIVE TECTONIC FEATURES OF MUONG TE REGION FROM GEOMOPHOLOGICAL INDICATORS. Tuyển tập Các báo cáo Khoa học tại Hội nghị ‘’CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2020’’. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, P132-146, ISBN 978-604-9985-01-0

3. V. Yu. Burmin,  Phung Thi Thu HangNguyen Huu TuyenMai Xuan Bach & Ha Thi Giang, 2020. Features of the January 8, 2018, Muong Ang Earthquake in Northwest Vietnam. Seismic Instruments volume 56, pages290–298(2020). Electronic ISSN (1934-7871), Print ISSN (0747-9239)

4. Nguyen Hữu Tuyên, Cao Dinh Trọng, Pham Nam Hung, Phung Thị Thu Hằng, 2019. THE MAIN STRUCTURE OF EPICENTER AREA AND AFTERSHOCK DITRIBUTION OF LARGE EARTHQUAKE (Ms = 6.7). International Journal of Innovative Studies in Sciences and Engineering Technology (IJISSET). ISSN 2455-4863, Vol 5, No 6, pages 1-9.

5. Ngô Thị Lư, Phùng Thị Thu Hằng, Nguyễn Hữu Tuyên, Hà Thị Giang, Nguyễn Thanh Hải, 2019. THE CHARACTERISTICS OF AFTERSHOCK ACTIVITIES OF DIEN BIEN EARTHQUAKE ON 19 FEBRUARY 2001 AND THEIR RELATION TO THE LOCAL GEOMORPHOLOGICAL, TECTONIC FEATURES, 2019. Ecológia (Bratislava), Vol 38, No 2, Pages 189-200.

6. Nguyen Huu Tuyen, Ph.V.Phach, Renat Shakirov,C.D. Trong, P.N. Hưng, L.D. Anh, 2018. Geoblocks Delineation and Recognition of Earthquake Prone Areas in the Tuan Giao Area (Northwest Vietnam). Journal of Geotectonics, Vol 52, No 3, Pages 359-381

7. Vu Thi Hoan, Ngo Thi Lu, Rodkin M. V., Nguyen Quang, Phan Thien Huong, 2018. Seismic activity characteristics in the East Sea area. Vietnam Journal of Earth Sciences, Vietnam Journal of Earth Sciences, Vol 40, No 3, Pages 240-252.

8. Ngo Thi Lu, Burmin V. Yu., Phung Thi Thu Hang, Vu Thi Hoan, Ha Thi Giang, 2018. Estimation of errors in determination of main parameters of earthquake hypocenter, recorded by the national seismic network of Vietnam. Vietnam Journal of Earth Science, Vol 40, No 3, Pages 103-116.

9. S.A. Punanova, V.L. Shuster. L.T. Ngo, 2018.. Peculiarities of geological structures, and oil and gas efficiency in Pre-Juassic deposits of Western Siberia and basement of Vietnam. Vol 553.98, No 10, Pages 16-19, DOI: 10.24887/0028-2448-2018-10-16-19.

10. Ngo Thi Lu, Rodkin M.V. Tran Viet Phuong, Phung Thi Thu Hang, Nguyen Quang, Vu Thi Hoan, 2017. Algorithm and program for earthquake prediction based on the geological, geophysical, geomorphological and seismic data. Vietnam Journal of Earth Science, Vol 38, No 3, Page 231-241.

11. Antonovskaya G.N., Ngo Thi Lu, Kapustian N.K., Basakina I.M., Afonin N.Y., Danilov A.V., Moshkunov K.A. and Phung Thi Thu Hang, 2018. Special approaches of engineering-geophysical operations at high level of industrial noise. Journal of Marine Science and technology, Vo 17, No 4B, Pages 58-67

12. М.В. Родки, Нго Тхи Лы, Л.М.Лабунцова, 2015.Расширение модели мультипликативного каскада для описания режима повторяемости сильнейших землетрясений применительно к региональной сейсмичности Юго-Восточной Азии. ». //Жр. “Геофизические Исследования”, 2015, T.16, №2, Стр. 59-69.

13. M. V. Rodkin, V. F. Pisarenk, Ng Thi Lu,Т. А. Rukavishnikova.  On Potential representations of the distribution law of rare strongest earthquakes. (О возможных реализациях закона распределения редких сильнейших землетрясений).// J. Geodynamics and tectonophysics. Published by the Institute of the Earth’s crust Siberian branch of Russian Academy of Sciences.2014  Volume 5 Issue 4. 

14. Родкин М.В., Нго Тхи Лы. Новые подходы к сейсмическому прогнозу –оценка изменений текущего уровня сейсмической опасности. Материал Всероссийской научной конференции с международным участием. Геодинамические процессы и природные катастрофы. Опыт Нефтегорска. Владивосток, Дальнаука, 2015, T.1, Стр. 146-148.

15. RodkinM.V., V. F.Pisarenko, NgoThiLu, T. A.RukavishnikovaTheoretical approaches for examination of the distribution law of major earthquakes. //XIVth International Conference – Geoinformatics: Theoretical and Applied Aspects 11-14 May 2015, Kiev, Ukraine. CD-ROM, 2015.

16. Ngô Thị Lư*, Kapustian N.K., Antonovskaia G.N., Danilov A.V., Pudova I.V., Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Hải, Lê Quang Khôi, Phùng Thu Hằng, 2015. Một số kết quả đánh giá sự ổn định của đập thủy điện Sông Tranh 2 và môi trường địa chất xung quanh nó bằng tổ hợp các phương pháp địa chấn. Tc. “Các khoa học về Trái đất” T.37 (2). Hà Nội, 2015.Tr.?. 

17. Chu Văn Ngợi, Nguyễn Hữu Tuyên, Phạm Thu Hiên, 2015. Đặc điểm phá hủy kiến tạo và vận động tân kiến tạo vùng côn đảo trong Kainozoi. Tạp chí Địa chất, loạt A, 350, 3-4/2015, tr. 33-43.

18. Nguyễn Hữu Tuyên, Chu Văn Ngợi, Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Lê Văn Dũng, Mai Xuân Bách 2014.‘’Xác định trạng thái cổ ứng suất và ứng suất hiện đại khu vực ven biển Bắc trung bộ theo phương pháp phân tích khe nứt nội lớp’’. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 200-214.

19. Vũ Thị Hoãn, Ngô Thị Lư, Rodkin M.V., Trần Việt Phương, 2014.“Áp dụng quy luật phân bố các giá trị cực trị để nghiên cứu tính địa chấn khu vực Đông Nam Á”. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 180-190.

20. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, Nguyễn Quang, Vũ Thị Hoãn, Phùng Thị Thu Hằng, 2014.“Áp dụng tổ hợp các phương pháp mô hình thống kê và vật lý kiến tạo để dự báo động đất lãnh thổ Việt Nam và lân cận”. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr254-264.

21. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, Vũ Thị Hoãn, Lê Thị Thuấn, 2014.“Xây dựng mô hình vận tốc và các tốc đồ thời gian truyền sóng địa chấn trong vỏ Trái đất cho các khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam”. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 355-366.

22. Бурмин В.Ю., Нго Тхи Лы, Чан Вьет Фыонг, 2014. Программа обращения годографов рефрагированных и отраженных сейсмических волн, распространяющихся в вертикально-неоднородных упругих средах, для операционных систем MSDOS и MSWindows. Жр. “Cейсмические приборы” (Thiếtbị địachấn). T.50, №1. 2014. Ст. 64-75.

23. НГО ТХИ ЛЫ, д-р физ.-мат. наук, Институт геофизики Вьетнамской Академии наук и технологий (Ханой, Социалистическая Республика Вьетнам); Н.К. КАПУСТЯН, д-р физ.-мат. наук, Институт физики Земли РАН (Москва); Г.Н. АНТОНОВСКАЯ, канд. техн. наук, К.Б. ДАНИЛОВ, А.В. ДАНИЛОВ, физики, Институт экологических проблем Севера УрО РАН (Архангельск), 2014. Комплекс сейсмометрических методик для обследования гидротехнических сооружений. Строительство. УДК 550.34. Ст. 64-75.

24. Ngô GiaThắng, PhùngThịThuHằng, Cao ĐìnhTriều, 2014.Tốc đbiếndạngthẳng đứngvỏTrái đấtkhuvựcSôngcả- Rànậy’’. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 190-200.

25. Phùng Thị Thu Hằng,Ngô GiaThắng, Cao ĐìnhTriều, 2014.‘’Phânkhốicấutrúcdựatrêncác đặc điểmkiếntrúctânkiếntạovà kiếntạohiện đạikhuvựcSôngcả- Rànậy’’. Tạp chí Địa chất số 341-345, 3-8/2014, tr 214-226.

26. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2013. Xây dựng chương trình tính mô hình vận tốc vỏ Trái đất trên cơ sở các số liệu về thời gian truyền của sóng địa chấn. //Tc. Khoa học và công nghệ biển. T.13, Số 3A. Hà Nội, 9/2013. Tr. 71.78.

27. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2013. Xây dựng thuật toán mới của chương trình tách các nhóm tiền chấn và dư chấn khỏi danh mục động đất để bảo đảm tính độc lập của các sự kiện.//Tc. Khoa học và công nghệ biển. . 79-85.

28. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2012. ’’Thiết lập chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 40-50, ISSN 0866-7381.

29. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, Lê Thị Thuấn, 2012. ’’Cải biến thuật toán và xây dựng sơ đồ khối của chương trình dự báo động đất bằng phương pháp phân chia các khối vỏ Trái đất’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 50-59, ISSN 0866-7381.

30. Ngô Thị Lư, Lê Thị Thuấn, Phùng Thị Thu Hằng, 2012. ’’ Tính địa chấn và các đặc điểm hoạt động động đất khu vực Tây Băc Việt Nam (Giai đoạn 1903-2011 (magnitude M³

31. Nguyễn Hữu Tuyên, Cao Đình Triều, Phùng Thị Thu Hằng, 2012. ‘’Phân khối cấu trúc địa động lực hiện đại khu vực Tuần Giáo và kề cận’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 145-155, ISSN 0866-7381.

32. Nguyễn Hữu Tuyên, Chu Văn Ngợi, Cao Đình Triều, 2012. ‘’Dự báo động đất với M ≥ 5.0 khu vực Tuần Giáo và kế cận ứng dụng thuật toán Cora3’’, Tạp chí Địa chất, 331-332 (5-8/2012), tr. 131-145, ISSN 0866-7381.

33. Nguyễn Hữu Tuyên, Ngô Thị Lư, 2012. ‘’Recognition of earthquake-prone nodes, a case sudy for North Vietnam M ≥ 5.0’’. ISSN 1674_9847, Journal of Geodesy and Geodynamics, Vol 3, No2, p14-27.

34. Dolginov E.A., Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Bashkin Yu. V., 2011. Về bản chấtcó thể có củacác dị thườngđịa chấnsâu vùng Tây BắcViệt Nam và mối liên quan của nóvới hệ thống các"điểm nóng" hoạt động cuối Jura -đầuPhấn trắng. Tạp chí phương pháp khoa học. Moscow. Trường Đại học địa chất thăm dò quốc gia Nga. Kỷ yếu của cơ sở giáo dục đại học. Tập Địa chất thăm dò. Tr. 11-16.

35. DolguionvE. A., KaoTD., LeVZ, NgoT. L., BashkinYu. V., 2011. About possible abyssal nature of seismic anomaly in North West Vietnam and its relation with reactivated – “hot spot” symtem of Late Jurasvic – Early Cretaccons period. Proceedings of higher educational establiashments. Geology and exloration. №2. 2011. P. 11-16.

36. Rodkin M.V, Ngo Thi Lu, Pisarenko V.F, Tran Viet Phuong and Vu Thi Hoan, 2010. Change in the regime of growth of cumulative seismic energy with time: examination from the regional catalogue of Vietnam. 8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010).

37. V.Yu. Burmin, Ngo Thi Lu, Tran Viet Phuong, 2010. Design of an optimal network of seismic stations in North Vietnam. 8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010).

38. Belousov T.P., Ngo Thi Lu, Nguyen Huu Tuyen, 2010. The Alpine geodynamics of Northern Vietnam, Southwest Tibet and Parmir.8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010). 

39. Estimation of Efficiency  of the Modern and Planning Optimal Network of Seismic Stations within the Vietnam Territory. ISSN 0747_9239, Seismic Instruments, 2010, Vol. 46, No. 1, pp. 27–37. © Allerton Press, Inc., 2010.

40. Ngô Thị Lư, Belousov T.P., Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng, Nguyễn Hữu Tuyên, Phùng Thị Thu Hằng, Trần Việt Phương và nnk.. 2010. Kết quả nghiên cứu khe nứt trong đất đá, trạng thái cổ ứng suất và các qui luật địa động lực của vỏ Trái đất vùng tây bắc Việt Nam. Tc “Các khoa học về Trái đất”, Vol. 3 (T32)/2010, Tr 271-279.

41. Ngô Thị Lư, Lê Văn Dũng, Nguyễn Hữu Tuyên, Vũ Thị Hoãn, Trần Việt Phương, 2010. Tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận (giai đoạn 1137-2008) (magnitude M≥3.5). Tc. Địa chất B (33-56), Tr 99-111.

42. Nguyễn Hữu Tuyên, Chu Văn Ngợi, Cao Đình Triều, Ngô Gia Thắng, Lê Văn Dũng, 2010. Bình đồ cấu trúc Tây Bắc và hoạt động động đất liên quan. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học, Trường ĐH KHTN, 06/10/2010.

43. Nguyễn Hữu Tuyên, Cao Đình Triều (2010). ’’Đặc điểm biến dạng hiện đại vỏ trái đất khu vực thủy điện Hòa Bình trên cơ sở phân tích số liệu quan trắc thời kỳ 2002-2008’’. Tạp chí Địa chất, 316(1-2), tr. 24-35.

44. Ngô Thị Lư, Nguyễn Hữu Tuyên, Vũ Thị Hoãn, Trần Việt Phương, Phùng Thị Thu Hằng, 2010. Nghiên cứu chi tiết các trận động đất mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. Tuyển tập báo cáo HN KH 35 năm Viện KH&CN VN.

45. Ngo Thi Lu, Le Van Dung, Nguyen Huu Tuyen, Vo Le Nam, Tran Viet Phuong, 2010.Seismicity on the Vietnamese territory and adjacent regions during the period 1137-2008) (M³Journal of Geology. Series B, № 35-36/2010. Tr. 99-110.

46. Ngo Thi Lu, Nguyen Anh Quan, Tran Viet Phuong, 2010. Establishing a computer program for earthquake prediction on the vietnamese territory and adjacent regions by zoning of Earth’s crust types. Journal of Geology. Series B, № 35-36/2010. Tr. 111-130.

47. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, 2009. Đặc điểm kiến trúc tạo núi nội mảng Kainozoi lãnh thổ Việt Nam. Tc Các KH về TĐ, 31(1).

48. Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2009. Tách các nhóm tiền chấn, dư chấn từ danh mục động đất khu vực Đông Nam Á (chu kỳ 1278-2008) bằng phương pháp cửa sổ không gian thời gian. Tc “Các khoa học về Trái đất” T.31, số 1. Hà Nội, 2009.Tr. 35- 43.

49. Burmin V.Yu., Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2009. Đánh giá tính hiệu quả của hệ thống trạm địa chấn hiện có của Việt Nam. Tc. “Các thiết bị địa chấn”, Viện Hàn lâm khoa học Nga.  T. 45, Số 1. Moscow, 2009. Tr. 44-61.  (Tiếng Nga).

50. Belousov T.P., Dolginov E.A., Ngô Thị Lư, Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng, Bashkin Yu. V. 2009. Tính nứt nẻ của đất đá khu vực tây bắc Việt Nam và một số qui luật địa động lực của nó. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học Quốc tế về “Giảm thiểu rủi ro địa chấn, nhân kỷ niệm 60 năm từ ngày động đất Khaitsk năm 1949 tại Tadzhikistan. Dushanbe, 2009. tr. 14-19.

51. BelousovT.P., DolginovE.A., Ngô ThịLư, KurtasovS.F , Ngô GiaThắng, Cao ĐìnhTriều, BashkinYu. V. 2009. CổứngsuấtTâyBắcViệtNamvà mộtsốquiluật địa độnglựckiểuAnpycủanó. Cácvấn đvề địachấncôngtrình. Moscow, IFZ, RAN. 2009. Т. 36. № 4. Tr.13-24.

52. BelousovT.P., DolginovE.A., Ngô ThịLư, KurtasovS.F , Ngô GiaThắng, Cao ĐìnhTriều, BashkinYu. V. 2009. Khenứtnộilớptrongcác đất đá lãnhthổBắcViệtNamvà và quiluật địa độnglựccổcủanó. Kiếntạovà địa độnglựccácvành đaiuốnnếpvà thềmPhanerozoi. Moscow. 2010. Т. I. С.66-71.

53. Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., 2008. Phân tích đặc điểm địa động lực hiện đại khu vực biển Đông. Tc Địa chất số 305. 3-4/2008. Tr. 43-50.

54.  Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., 2008. Đánh giá tiềm năng địa chấn khu vực biển Đông và độ nguy hiểm song thần đối với vùng bờ biển Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần 1: Địa chất biển Việt Nam và Phát triển bền vững. 9-10/10/2008. TP Hạ Long. Tr. 520-528.

55. Ngô Thị Lư, 2008. Kết quả hiệu chuẩn và xác định hệ số khuếch đại của thiết bị ghi địa chấn tại các trạm địa chấn Việt Nam. Tc. “Các khoa học về Trái đất” T. 30. № 3. Hà Nội, 2008. Tr. 257- 263.

56. Ngô Thị Lư, Vũ Thị Hoãn, 2008. Xây dựng thuật toán và sơ đồ khối của chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ đánh giá tiềm năng địa chấn lãnh thổ Việt Nam. Tc. “Các khoa học về Trái đất” T.30, số 4. Hà Nội, 2008.Tr. 350-355.

57. Ngô Thị Lư, 2008. Nghiên cứu, đánh giá các đặc trưng động lực của động đất mạnh phục vụ dự báo động đất ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Vật Lý địa cầu năm 2008. Phần I. Địa chấn – Địa động lực. Tr  55-61.

58. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, Cao Đình Triều, 2008. Các dấu tích sóng thần phát hiện được trên các đảo ven bờ biển Miền Trung VN. TT báo cáo KH Hội nghị Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất. NXB KH và CN, Hà nội

59. Ngô Gia Thắng, Nguyễn Ngọc Thuỷ, Phùng thị Thu Hằng, Bùi Văn Duẩn, 2008. Đới đứt gãy sinh chấn phương vĩ tuyến Chiềng Ve-Hoà Bình, biểu hiện hoạt động Đệ tứ-Hiện đại và ý nghĩa kiến tạo của nó. TT các công trình nghiên cứu Vật lý địa cấu 2008. NXB KH và CN, Hà nội.

60. Ngô Gia Thắng, Lê Duy Bách, Nguyễn Ngọc Thuỷ, 2007. Đặc điểm biến dạng thẳng đứng Pliocen-Đệ Tứ vùng Tây Bắc VN. Tc Các KH về TĐ, 29(2).

 

Một số hình ảnh hoạt động nổi bật của phòng:

 Phong Vat ly Kien tao 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động Hợp tác quốc tế

 Thăm và làm việc tại Trung tâm Địa vật lý, Viện HL KH Nga  

 

 Phong Vat ly Kien tao 2  Phong Vat ly Kien tao 3

Khảo  sát cổ động đất & sóng thần cùng chuyên gia Nga (2005)

Khảo sát động đất Sông tranh với các

chuyên gia Viện VLĐC (2011)

 Phong Vat ly Kien tao 4  Phong Vat ly Kien tao 5

Khảo  sát Basalt trẻ – đảo Lý Sơn

(cổng Tò vò, 2012)

Hoạt động nghỉ mát Trà cổ Viện VLĐC

(Hè 2016)

 Phong Vat ly Kien tao 6  Phong Vat ly Kien tao 7

Tham gia Hoạt động đào tạo Hợp tác và Quốc tề về Khoa học Trái đất (2017, Italy)

Hội thảo KH phục vụ bảo vệ Luận án Tiến Sỹ

(ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội 2012)

 


Lời hay ý đẹp

Khoa học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới có thể cho chúng ta sự thông thái. Tác giả: Will Durant
Xã hội tồn tại nhờ niềm tin, và phát triển nhờ khoa học. Tác giả: Henri Frederic Amiel
Thật sai lầm khi nghĩ rằng nhiệm vụ của vật lý là tìm ra bản chất của Tự nhiên. Vật lý là điều chúng ta nói về Tự nhiên. Tác giả: Niels Bohr
Logic sẽ đưa anh từ điểm A tới điểm B. Trí tưởng tượng sẽ đưa anh tới mọi nơi. Tác giả: Albert Einstein
Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng. Tác giả: Albert Einstein
Để phá bỏ một giả thuyết, đôi khi không cần làm gì hơn ngoài đẩy nó đi xa hết sức có thể. Tác giả: Denis Diderot
    Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng - G. Perelman
Thật tuyệt vời khi chúng ta gặp phải nghịch lý. Giờ thì chúng ta có chút hy vọng tạo được tiến triển. Tác giả: Niels Bohr
Điên rồ: lặp đi lặp lại một việc và hy vọng những kết quả khác nhau. Tác giả: Albert Einstein
Ta không nên dạy trẻ nhỏ khoa học; nhưng hãy để chúng nếm trải nó. Tác giả: Jean Jacques Rousseau
Khoa học là điều tuyệt vời nếu anh không phải kiếm sống bằng nó. Tác giả: Albert Einstein
Trong tất cả các môn khoa học, sai lầm đi trước sự thật, và tốt nhất nó nên đi đầu tiên hơn là đi cuối cùng. Tác giả: Horace Walpole
Tất cả các môn khoa học trừu tượng đều không là gì khác ngoài việc nghiên cứu mối liên hệ giữa các biểu tượng. Tác giả: Denis Diderot
Nghệ thuật là con đường đẹp đẽ. Khoa học là con đường hiệu quả. Kinh doanh là con đường sinh lợi. Tác giả: Elbert Hubbard
Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng. Tác giả: G. Perelman
Càng dành nhiều thời gian cho toán học, tôi càng cảm thấy hứng thú với nó. Tác giả: Maryam Mirzakhani
Mọi môn khoa học đều bắt đầu là triết học và kết thúc là nghệ thuật. Tác giả: Will Durant

Liên kết

Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

Bo Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

2317720
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tháng này
223
620
2268
33863

Server Time: 2024-11-28 12:32:33

Đang có 445 khách và không thành viên đang online

Visit the new site http://lbetting.co.uk/ for a ladbrokes review.

Login or Register

LOG IN

Register

User Registration
or Hủy